5 CÂU HỎI TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU KINH DOANH NHƯỢNG QUYỀN
Có những loại mô hình kinh doanh sẵn có nào
- Mô hình nhà sản xuất
- Mô hình nhà phân phối
- Mô hình kinh doanh bán lẻ
- Mô hình nhượng quyền thương mại
- Mô hình Bricks and motar
- Mô hình kinh doanh thương mại điện tử
- Mô hình Bricks and clicks
- Mô hình kinh doanh Freemium
- Mô hình đăng ký thuê bao trả phí
- Mô hình kinh doanh sàn thương mại điện tử
- Mô hình kinh doanh quảng cáo OOH hoặc IOH
- Mô hình tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing)
- Mô hình Dropshipping
- Mô hình Crow- Sourcing
- Mô hình Blockchain
- Mô hình MLM
Có cần đặt mục tiêu kinh doanh đối với mô hình nhượng quyền đã có sẵn hay không
Mục tiêu càng chi tiết, cụ thể sẽ càng dễ quan sát và quyết định đúng đắn hơn.
Thấu hiểu thị trường và khách hàng nhắm đến có quan trọng không
Để tồn tại và phát triển trong thị trường kinh tế đầy cạnh tranh, ý tưởng kinh doanh hay nguồn vốn lớn chưa phải là tất cả. Bạn cần phải nghiên cứu kỹ thị trường mà bạn muốn nhắm đến là gì, khách hàng mà bạn muốn đầu tư là ai.
Ví dụ, nếu sản phẩm bạn định kinh doanh nhắm đến các bạn trẻ từ độ tuổi 15- 30, các mô hình tiếp thị liên kết, blocklchain hay dropshipping là dành cho bạn.
Tuy nhiên, việc tìm hiểu thị trường và xác định khách hàng mục tiêu là trở ngại đối với những người không có kiến thức hay mới lần đầu kinh doanh. Giải pháp cho bạn là chọn loại mô hình kinh doanh đã được xác định thị trường và có tệp khách hàng cố định từ trước bao gồm các loại hình kinh doanh nhượng quyền.
Rèn luyện tư duy không ngại học hỏi và thay đổi có vai trò như thế nào
Phân tích doanh nghiệp nhượng quyền bằng biểu đồ SWOT trước khi lựa chọn hợp tác
Ký hợp đồng xác nhận mua nhượng quyền cần lưu ý gì
Đây là yếu tố quan trọng mà đa phần người mua và bán nhượng quyền đều rất xem nhẹ. Cần lưu ý những điều sau:
Đối với người bán nhượng quyền, trong hợp đồng chuyển giao thương hiệu cần ghi rõ những điều khoản bắt buộc, các khoản phí cũng như đề cao tính bảo mật thương hiệu. Bởi khi bán nhượng quyền chính là bán đi bí quyết kinh doanh.
Ngược lại, đối với người mua nhượng quyền, cần đọc rõ và xem xét kỹ các điều khoản trong hợp đồng. Các khoản phí phát sinh: phí quản lý thương hiệu, phí chuyển giao thương hiệu, phí chuyển giao công thức, phí chuyển giao mô hình.
Một yếu tố thiết yếu cần có chính là hai bên hợp tác phải dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.
Lập kế hoạch tài chính phù hợp để chọn quy mô nhượng quyền
Một kế hoạch tài chính vững chắc và chi tiết sẽ giúp bạn chọn đúng quy mô của doanh nghiệp nhượng quyền, duy trì và vận hành kinh doanh hiệu quả sau chuyển giao vì mọi chi phí hoạt động của cửa hàng hay doanh nghiệp đều được cân đo và tính toán tỉ mỉ.
Ngoài ra, việc kiểm soát dòng tiền và nguồn vốn của cửa hàng mà bạn bỏ ra khi mua mô hình nhượng quyền đóng vai trò quan trọng đảm bảo bạn sẽ không bị tổn thất hay phải bù lỗ quá lớn trong quá trình mới đầu kinh doanh.
Do đó, bạn cần có một kế hoạch tài chính rõ ràng, chi tiết và dễ kiểm soát.
Kinh doanh hiệu quả cùng Pika trong mô hình nhượng quyền cháo dinh dưỡng có thành công
Để khuyến khích những người chưa biết gì về kinh doanh, phụ nữ khởi nghiệp, công nhân viên chức muốn có một dòng tiền tăng trưởng, nhãn hàng cháo dinh dưỡng Pika - từ công ty cổ phần thực phẩm Pika Pika Việt Nam đã và đang tìm kiếm đối tác thích hợp cùng nhượng quyền trên toàn quốc.
Mô hình được minh chứng thành công với sự đầu tư từ ông Long Minh Tâm, CEO tạo nên chuỗi nhượng quyền cháo cao cấp Pika Pika cùng các chuyên gia hàng đầu về ẩm thực và dinh dưỡng
Bạn có thể đăng ký nhận tư vấn miễn phí từ Pika Pika, rất phù hợp với những người đang có số vốn thấp nhưng muốn chắc chắn khi đầu tư. Chỉ cần đăng ký TẠI ĐÂY!
Hy vọng chia sẻ 5 chiến lược kinh doanh cho người mới bắt đầu với mô hình nhượng quyền bền vững hữu ích để giúp bạn hiểu và lựa chọn mô hình kinh doanh cũng như thương hiệu phù hợp trong bước đầu khởi nghiệp. Không bao giờ là quá trễ để khởi nghiệp từ chính chuyện nuôi con hay những câu chuyện giản đơn nhất trong đời sống! Hãy bắt đầu ngay hôm nay nhé.
Tác giả: Team Pika Việt Nam